Theo nguồn tin phân tích của
các tổ chức quân sự ở Mỹ
đánh giá , Việt Nam hiện nay
có khoảng:
5.5 vạn hải quân , 5 tàu hộ
vệ , 6 tàu hộ vệ hạng nhẹ ,
12 tàu quét ngư lôi , 16 tàu
phóng tên lửa , 10 tàu ngư
lôi , 7 tàu đổ bộ lớn , 30 tàu
đổ bộ hạng nhẹ , 55 tàu
tuần tiểu nhỏ và một số tàu
chiến dạng ca nô . Tuy nhiên
theo nhận định tất cả đều cũ
và rất lạc hậu , khả năng tác
chiến thấp . ( Số liệu theo
năm 2006 )
Vì vậy cũng theo các báo
nước ngoài có đưa tin Việt
Nam đã ký kết với một công
ty xuất khẩu vũ khí của
Nga về hợp đồng đặt mua 2
chiến hạm loại hiện đại nhất
hiện nay với tổng giá trị tiền
là 300 triệu USD . Hai chiến
hạm được xem là một trong
những chiến hạm hiện đại
nhất trong khu vực đông
nam á và có thể so sánh với
Châu Á . Sau khi Việt Nam có
tàu này thì Việt Nam có thể
được xem như là một cường
quốc hải quân trong khu
vực . Hợp đồng được cho là
sẽ giao hàng vào cuối năm
2007 .
Theo đánh giá , chiến hạm
này có khả năng tác chiến
rất cao , có khả năng chở
trực thăng chiến đấu hiện
đại , có khả năng thả và băn
ngư lôi tầm xa , có khả năng
ẩn mình và tốc độ tàu cực
nhanh , tàu có khả năng
phóng tên lửa và chống
được tên lửa đạn đạo , có
khả năng bắn và chịu đựng
được pháo cối cực mạnh .
Ngoài ra theo một số báo thì
Việt Nam cũng công bố với
thế giới về việc đầu tư 500
triệu USD để xây một hải
cảng quân sự lớn ở Hải
Phòng . Hải cảng quân sự
này có thể chứa được những
chiến hạm với siêu trọng tải
đám ứng được nhu cầu của
hải quân .
Sắp tới hải quân Việt Nam sẽ
có thể nâng lên một tầm cao
mới , giúp Việt Nam có thể
chống được kẻ thù và bảo
vệ được sự toàn vẹn lãnh
thổ .
Ngoài ra Việt Nam mình có
thêm một tin mừng mới là
chính phủ Việt Nam thời gian
vừa rồi sau nhiều chuyến
thăm Ấn Độ cũng có đề cập
đến vấn đề mua 2 loại tên
lửa hiện đại Brahmos và
Prithvi I hoặc II . Prithvi II tên
lửa này là một trong những
niềm tự hào của Ấn Độ . Tên
lửa được đánh giá có khả
năng cơ động cao , trong
quá trình tần công mục tiêu
có thể thay đổi 6 độ cao
khác nhau gây khó khăn cho
tên lửa đánh chặn của đối
phương , thêm nữa lại được
sơn một lớp sơn đặc biệt
chống được ra đa , tầm hoạt
động có thể lên đến 350 km ,
đặc biệt tên lửa còn có khả
năng mang đầu đạn hạt nhân
tăng sự khả năng uy hiếp
đối phương .
. Tên lửa Brahmos ( tên lửa
do Ấn Độ cùng Nga nghiên
cứu chế tạo ) , còn gọi là tên
lửa siêu thanh , nhanh gấp 2
lần vận tốc âm thanh - tăng
khả năng chọc thủng hệ
thống đánh chặn của đối
phương , có khả năn thay
đổi mục tiêu ngay trên không
trong khoảng 20 km tính từ
mục tiêu đến tên lửa , tên
lửa tác chiến trong tầm 300
km . Cả hai loại vũ khí đều
có thể lắp đặt vào tàu chiến
đầu , tàu ngầm , trên xe
hoặc trên mặt đầu đều
được .
Tuy nhiên đây chỉ là đề
xuất của Việt Nam với Ấn
Độ , việc Ấn Độ có đồng ý
bán hay không còn rất nhiều
vấn đề cần giải quyết . Vì
đây là những vũ khí tâm
huyết của Ấn Độ , họ chỉ
bán cho đồng minh . Nhưng
trong thời gian vừa qua VN
và Ấn cũng đã có rất nhiều
ký kết về hợp tác mua bán
vũ khí kể cả vũ khí quốc
phòng của Ấn và là những
nước được ưu tiên đầu tiên
trong buôn bán vũ khí với
Ấn Độ . Vì vậy cũng có rất
nhiều hi vọng sẽ mua được .
Đây là hình mẫu tên lửa
SU-300PMU mà Việt Nam dự
định mua
Tên lửa Brahmos mà Việt
Nam dự định mua :
Và đây là tên lửa Prithvi I mà
Việt Nam dự định mua của Ấn
Độ :
Tăng mức chi cho nhập khẩu
vũ khí trang bị cho giai đoạn
2008-2015 lên mức bình
quân 700-800 triệu USD/năm
so với như hiện nay là
khoảng 300-400 triệu USD/
năm. Làm một phép tính đơn
giản là ta có xấp xỉ 6 tỷ USD
để mua sắm cho cả giai đoạn.
Chia ra như sau:
Hải quân và hải quân đánh
bộ: 2.800 triệu USD
PKKQ: 2.100 triệu USD
Lục quân: 1.100 triệu USD
Để xem với 2.400 triệu USD
cho mua sắm, hải quân sẽ
tậu được những hàng gì:
- Thêm 4 chú Gepard 3.9
mang tên lửa Uran-E (SS-
N-25) đóng tại VN theo sự
chuyển giao công nghệ của
Nga. Giao hàng 2011-2013
( mỗi năm đầu giao 1 chiếc,
năm cuối giao 2 chiếc) tổng
trị giá 400 triệu USD. Do đóng
trong nước nên giá giảm đôi
chút, xuống còn bình quân
100 triệu USD/tàu so với 125
triệu USD/tàu do Nga đóng.
- Mua 2 chú Krivak-III lớp
1135.6 mang tên lửa Club-N
(SS-N-27, hiện đại hơn SS-
N-22 của Khựa) và đóng 2
chú tại VN theo sự chuyển
giao công nghệ của Nga. Giao
hàng 2012-2015, tổng trị giá
1.400 triệu USD.
- Đóng đủ 12 tàu Molniya
theo hợp đồng đã ký với
Nga tháng 6/2003. Trị giá
hợp đồng lúc đó là 120 triệu
USD, không biết đã thanh
toán chưa. (tham khảo http://
mdb.cast.ru/mdb/1-2004/ff/
icfrad/
).
- Mua 2 tàu ngầm tiến công
lớp Amur-1650 mang tên lửa
Club-S giao hàng 2013-2015,
tổng trị giá 600 triệu USD.
- Mua thêm 1 hệ thống tên
lửa phòng thủ bờ biển
Basion mang tên lửa Yakhont
trị giá 125 triệu USD
- Mua 2 tàu đổ bộ LST lớp
LKD-1700 của Nga trị giá 60
triệu USD.
- Đóng mới trong nước một
số tàu đổ bộ hạng nhẹ cỡ
300-400 tấn.
- Đóng mới một số tàu vận
tải và tàu hậu cần các cỡ
như 600-1200-3600-6500
tấn.
- Trang bị cho hải quân
đánh bộ 200 BTR-80A, trị giá
60 triệu USD.
- Trang bị cho hải quân
đánh bộ 100 BMP-2M nâng
cấp, trị giá 20 triệu USD.
- Trang bị cho hải quân
đánh bộ 40 hệ thống phóng
và 200 tên lửa chống tăng
AT-13 Metis-M trị giá
khoảng 10 triệu USD.
- Trang bị cho hải quân
đánh bộ 40 hệ thống phóng
và 200 tên lửa phòng không
vác vai SA-18 Grouse trị giá
khoảng 10 triệu USD.
Tổng trị giá: xấp xỉ 2.600
triệu USD
Phần còn lại (200 triệu USD)
dành cho mua sắm các trang
bị khác.
Như vậy, đến 2015, trang bị
chủ yếu của Quân chủng Hải
quân sẽ gồm:
- 2 tàu ngầm Amur-1650
mang tên lửa Club-S
- 4 tàu Frigate lớp Krivak-III
(1135.6) mang tên lửa Club-N
(SS-N-27)
- 6 tàu Frigate lớp Gepard
3.9 mang tên lửa Uran-E (SS-
N-25)
- 14 tàu Molniya mang tên
lửa Uran-E (SS-N-25)
- 4 Tarantul-I/II
- 2 hệ thống phòng thủ bờ
biển Basion với tên lửa
Yakhont
- 2 LSTlớp LKD-1700
- 200 BTR-80A
- 100 BMP-2M
-40/200 AT-13 Metis-M
-40/200 SA-18 Grouse.
Ngoài ra, còn có một số tàu
đổ bộ, tàu vận tải và tàu
chiến (cũ), và các trang bị
khác không liệt kê vào đây.